SÀN FOREX EXNESS LÀ GÌ? REVIEW ĐÁNH GIÁ, CÓ NÊN GIAO DỊCH TRÊN EXNESS
Bên cạnh những tên tuổi quen thuộc như FBS ,Hotforex, XM và XTB, sàn Forex Exness đang nổi lên như một kênh môi giới thu hút giới trader trên toàn cầu. Muốn hiểu sâu về Forex nói chung và Exness nói riêng thực sự không phải dễ. Vì tùy từng thời điểm, người ta lại có những cách đánh giá khác nhau về mỗi sàn giao dịch. Sàn Exness được xây dựng phát triển theo hướng đặc biệt thù rất riêng, rất thích hợp với phong cách của giới trader Châu Á. Mặc dù chỉ có tuổi đời khoảng hơn chục năm nhưng Exness ngày càng thu sự quan tâm và tham gia của dân trader trên khắp thế giới.
Tổng quan về sàn Forex Exness
Sàn Forex Exness là gì ?
sàn forex exness là một trong những sàn giao dịch Forex được yêu thích hàng đầu bởi giới trader. Exness đóng vai trò như cầu nối môi giới cho thị trường Forex. Nếu xét một cách tổng thể khách quan, sàn Exness không sở hữu quá nhiều điểm nổi trội. Từ hệ thống phần mềm cho đến loại hình sản phẩm không thuộc loại phong phú như một số sàn giao dịch khác.
Tuy nhiên, Exness lại phát triển theo hướng đặc thù không đi theo số đông. Tại khu vực Châu Á trong đó có Việt Nam, Exness vẫn là sàn giao dịch Forex thu hút nhiều trader tham gia hoạt động nhất.
Lịch sử phát triển của sàn Exness
Sàn môi giới Forex Exness chính thức đi vào hoạt động từ năm 2008. Khi đó, 3 công ty đứng sau sàn giao dịch này lần lượt là Exness UK, Exness CY và Exness Limited đều có trụ sở tại cộng hòa Síp và mạng lưới văn phòng đặt tại khu vực Đông Nam Á (Singapore và Malaysia). Tuy nhiên, trụ sở chính của Exness lại được đặt tại Nga.
Xem thêm : cách nạp tiền vào sàn exness
Exness thực sự có bước tăng trưởng mạnh mẽ kể từ khi rời trụ sở hoạt động tại Nga sang Châu Âu. Hiện tại, Exness đang đứng trong top đầu các sàn giao dịch ngoại tệ và bán lẻ có quy mô lớn nhất toàn cầu.
Cụ thể theo thống kê chính thức từ công ty chủ quản, đến thời điểm tháng 12/2019 thì tổng khối lượng giao dịch trên sàn Forex Exness đã chạm ngưỡng 325.8 tỷ đô la. Đồng thời, số lượng nhà đầu tư có tài khoản trên Exness đã vượt hơn 72 triệu tài khoản.
Website chính thức của Exness hiện nay hỗ trợ 15 thứ tiếng, mạng lưới văn phòng ngày càng được mở rộng. Exness hiện là nhà tài trợ chính cho giải đua xe công thức 1 và CLB bóng đá Hoàng gia Tây Ban Nha Real Madrid. Nhờ vậy mà tên tuổi của sàn môi giới giới này ngày càng có sức ảnh hưởng.
Xem thêm : phần mềm mt4 lừa đảo
Chứng chỉ và giấy phép hoạt động
Sàn giao dịch Forex Exness đã được cấp đầy đủ giấy phép hoạt động. Bao gồm chứng nhận do Cơ quan Dịch vụ Tài chính (FSA) và chứng nhận của Ủy ban Chứng khoán và Sàn giao dịch Cộng hòa Síp (CySEC).
Bên cạnh 2 chứng nhận quan trọng kể trên thì sàn Exness cũng được cơ quan quản lý tài chính tại các nước như Tây Ban Nha, Italia, Hà Lan, Đức và Thụy Điển cấp giấy phép hoạt động.
Đặc biệt, Exness còn góp mặt trong đội ngũ thành viên của ICF (một quỹ uy tín có trách nhiệm bồi thường cho nhà đầu tư). Vậy nên, người chơi khi tham gia giao dịch trên Exness sẽ có cơ hội nhận khoản bồi thường cao nhất lên đến € 20.000. Bên cạnh đó, nhà đầu tư cũng có quy quyền yêu cầu bồi thường 90% trong trường hợp gặp sự cố khi giao dịch trên Exness.
Nếu để ý trong phần giấy phép mà CySEC và FCA cấp cho Exness, bạn có thể thấy rằng Exness trực thuộc quản lý của UK có tên miền đầy đủ Exness.uk và Exness.eu. Với Exness Global do người Việt đăng ký thì lại được quản lý bởi Exness Limited. Công ty này có trụ sở đặt tại quốc đảo St Vincent và Grenadines.
So với Exness UK hay Exness EU, giấy phép của Exness vẫn còn rất yếu. Chính vì thế, trader tại Việt Nam không thực sự được hưởng quyền lợi cao bằng trader ở những khu vực khác. Có nghĩa chỉ khi đăng ký tài khoản trên Exness.eu hay Exness.co.uk, trader mới có quyền yêu cầu bồi thường và hưởng bồi thường € 20.000.
Các loại hình tài khoản có trên Exness
Theo như quy định cũ, Exness chỉ cho tôi 4 loại hình tài khoản hoạt động. Bao gồm tài khoản Mini, Cent, ECN và Classic. Tuy nhiên theo thời gian để cạnh tranh với các sàn giao dịch khác, Exness đã chia tài khoản thành 2 nhóm với nhiều sự lựa chọn hơn.
Nhóm tài khoản tiêu chuẩn
Nhóm tài khoản này phù hợp với trader mới tham gia thị trường hoặc nhà đầu tư muốn test sàn trước khi giao dịch. Do đó, số tiền tối thiểu cần nạp sẽ cực kỳ thấp khi chỉ với 1 đô la bạn vẫn có thể duy trì tài khoản.
Trong nhóm tài khoản tiêu chuẩn lại tiếp tục phân loại thành 2 dạng tài khoản. Bao gồm Standard và Standard Cent.
Tài khoản Standard: Tiền giao dịch tính theo đơn vị đô la (USD), không tính phí hoa hồng khi trader giao dịch.
Tài khoản Standard Cent: Về cơ bản cũng tương tự như tài khoản Standard nhưng tiền giao dịch lại tính theo đơn vị Cent. Điều này giúp tăng thêm cơ hội giao dịch và hạn chế rủi ro từ lot giao dịch. Thế nhưng, trader lại bị hạn với các mặt hàng cần giao dịch.
Nhóm tài khoản chuyên nghiệp
Nhóm tài khoản này thiết kế dành riêng cho những trader cho sự nghiệp, có nhiều thời gian tham gia giao dịch. Do đó một số yêu cầu sẽ khắt khe hơn so với nhóm tài khoản tiêu chuẩn. Cụ thể, số tiền tối thiểu mà trader cần nạp phải đạt từ 200 đô la. Mỗi loại tài trong nhóm này lại có những quy định khác nhau mà trader cần đáp ứng.
Đừng quên theo dõi website của chúng tôi để tìm hiểu thêm về nhóm tín hiệu forex