5 tiêu chí so sánh, đánh giá lựa chọn sàn giao dịch tốt nhất
So sánh, đánh giá, lựa chọn Broker tốt nhất (các sàn giao dịch ngoại hối và các sản phẩm tài chính phái sinh khác) là công việc đầu tiên khi chúng ta tham gia vào thị trường tài chính. Không có một broker nào hoàn hảo cho tất cả mọi người, mỗi broker có những ưu nhược điểm riêng. Tùy theo mục đích, nhu cầu của từng người mà chọn lựa broker phù hợp nhất.
Xem thêm : bảng xếp hạng sàn forex
Đâu là tiêu chí so sánh, đánh giá, lựa chọn broker tốt nhất? Tùy nhu cầu của từng trader mà ưu tiên chọn lựa broker theo tiêu chí khác nhau. Các newbie thì thường chọn sàn có giới hạn nạp/ rút tiền thấp, phí giao dịch thấp; trader chuyên nghiệp thường quan tâm nhiều hơn đến mức độ uy tín, cổng nạp/rút tiền thuận tiện và phí… Dưới đây là 5 tiêu chí quan trọng nhất để so sánh, đánh giá các sàn giao dịch (forex broker): 1) Chỉ chơi với broker uy tín Đây là tiêu chí quan trọng nhất. Chơi với sàn không uy tin có thể gặp rủi ro khi phát sinh vấn đề rắc rối, thậm trí bạn có thể bị mất trắng tiền khi sàn scam! Các sàn uy tín là sàn được nhiều người tham gia & đánh giá tốt; có đầy đủ các giấy phép cần thiết, như: giấy phép của NFA (Mỹ), FCA (Anh), ASIC (Úc)… Khối lượng giao dịch của sàn forex cũng rất quan trọng, nó là bảo chứng cho sự uy tín của sàn. Bạn chỉ nên chọn Broker có khối lượng giao dịch lớn thuộc top đầu thế giới. Các loại giấy phép của sàn giao dịch: Tại Mỹ: NFA (National Futures Association): Ở Hoa Kì có 1 tổ chức tự quy định cho tất cả các giao dịch tương lai. Quản lý việc duy trì cơ cấu giao dịch lành mạnh giữa các thành viên.
Xem thêm : sàn exness
Ngăn chặn các hoạt động gian lận, trái pháp luật. Tại Australia: ASIC (Australian Financial Services License): Giấy phép dịch vụ tài chính của Úc. Những nhà môi giới hợp pháp phải đăng ký với cơ quan thi hành yêu cầu về vốn. Pháp luật Úc yêu cầu bất kỳ nhà môi giới Forex nào cũng phải có ASIC hoặc giấy phép cấp bởi Reserve Bank of Australia (Ngân hàng dự trữ Úc). Tại Anh: FSA (Financial Services Authority): Giám sát và yêu cầu các khoản gửi của khách hàng phải riêng biệt với các quỷ đầu tư và tài khoản của môi giới. Khi quản lý yếu kém hoặc gian lận dẫn dến việc phá sản thì các quỹ này vẫn được giữ nguyên. Tại Thụy Sĩ: SFDF, ARIF, FINM Tại Nhật Bản: FFAJ, FSA Japan Tại Hồng Kông: SFC Tại Dubai: DMCC, DGCX, DFSA, ESCA 2) Ưu tiên chọn sàn có phí thấp: Có nhiều loại phí, bao gồm: Phí giao dịch/ commission, spread, phí swap/ phí qua đêm, phí nạp tiền, phí rút tiền. Nhiều broker miễn phí nạp tiền nhưng lại tính phí khá cao khi bạn muốn rút tiền
Xem thêm : sàn mt4 lừa đảo
Hoặc nhiều broker thì miễn phí giao dịch nhưng spread thì lại cao ngất ngưởng… – Spread và Commission: Đây là khoản chi phí cơ bản và quan trọng nhất, bạn có thể thấy ngay lập tức khi vào lệnh. Nó càng quan trọng hơn nếu bạn giao dịch ngắn hạn. – Swap (phí qua đêm): Khoản này quan trọng đối với những người đầu tư dài hạn, hay để lệnh qua đêm. – Phí nạp rút tiền: Khi nạp rút tiền thì có một số sàn thu phí, một số thì không. Ngoài phí của sàn, bạn có thể phải chịu một loại phí khác nữa do phía ngân hàng quy định (ví dụ chuyển tiền quốc tế bank transfer thường mất 30$/ giao dịch) – Phí duy trì tài khoản: Bây giờ chỉ còn rất ít sàn áp dụng phí này. 3) Hỗ trợ các cổng nạp rút tiền thuận tiện Đây cũng là một trong những tiêu chí tối quan trọng. Ai cũng phải nạp rút tiền mà ;D. Hiện nay ở Việt Nam rất nhiều sàn hõ trợ nạp rút qua chuyển khoản ngân hàng (internet banking) hoàn toàn miễn phí hoặc qua ví Ngân Lượng. Với các cổng nạp rút quốc tế thì ưu tiên Paypal và Webmoney vì thường miễn phí; Skrill hay Neteller tính phí khá cao, còn thẻ VISA/MasterCard thì miễn bàn rồi (vì phí quá cao) 4) Hỗ trợ nhiều sản phẩm tài chính Đã là nhà đầu tư thì chúng ta không chỉ muốn tham gia trader forex, mà còn muốn đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu, hàng hóa, chỉ số… Nói chung, sàn nào cung cấp càng nhiều sản phẩm tài chỉnh càng tốt.
Đừng quên theo dõi website của chúng tôi để tìm hiểu thêm về nhóm tín hiệu forex